User:春卷柯南/八達分局
越南駐外機構列表展示了越南社會主義共和國在世界各地設立的外交代表機構()、領事代表機構和駐國際組織代表機構。根據在2009年制定的《越南社會主義共和國駐外代表機構法》(下稱《駐外代表機構法》)的規定,外交代表機構包括,,而駐國際組織代表機構則包括。。越南在外國設立,可以行使領事職能的機構包括外交代表機構、領事機構和其他獲授權在外國行使領事職能的機構。越南外交部領事局指導大使館,大使館指導領事館和總領事館[1]。
截至2014年12月,越南在全球各地總共設有220多座駐外代表機構,當中包括大使館70個、領事館及總領事館21個、常駐國際組織代表處約10個,和一個獲授權在越南以外行使領事職能,但不視為上述各種機構的外交代表機構。
駐各國代表機構
亞洲
國家/地區 | 城市 | 代表處名稱 | 備註 | |
---|---|---|---|---|
中国 | 北京 | 越南駐華大使館 | ||
香港 | 越南駐香港總領事館 | 兼管範圍包括澳門 | ||
廣州 | 越南駐廣州總領事館 | |||
昆明 | 越南駐昆明總領事館 | |||
南寧 | 越南駐南寧總領事館 | |||
日本 | 東京 | 越南駐日本大使館 | ||
大阪 | 越南駐日本大阪總領事館 | |||
福岡 | 越南駐日本福岡總領事館 | |||
韩国 | 首爾 | 越南駐韓國大使館 | ||
朝鲜 | 平壤 | 越南駐朝鮮大使館 | ||
蒙古国 | 烏蘭巴托 | 越南駐蒙古大使館 | ||
中華民國(臺灣) | 台北 | 駐台北越南經濟文化辦事處 | 與越南無邦交關係 | |
老挝 | 永珍 | 越南駐老撾大使館 | ||
柬埔寨 | 金邊 | 越南駐柬埔寨大使館 | ||
泰國 | 曼谷 | 越南駐泰國大使館 | ||
緬甸 | 仰光 | 越南駐緬甸大使館 | ||
马来西亚 | 吉隆坡 | 越南駐馬來西亞大使館 | ||
新加坡 | 越南駐新加坡大使館 | |||
文莱 | 斯里巴加灣市 | 越南駐文萊大使館 | ||
印度尼西亞 | 雅加達 | 越南駐印尼大使館 | 兼管範圍包括巴布亞新幾內亞和東帝汶[2] | |
菲律賓 | 馬尼拉 | 越南駐菲律賓大使館 | 兼管範圍包括帛琉[3] | |
澳大利亞 | 坎培拉 | 越南駐澳大利亞大使館 | 兼管範圍包括瓦努阿圖、馬紹爾群島、密克羅尼西亞聯邦和所羅門群島[4] | |
新西兰 | 威靈頓 | 越南駐紐西蘭大使館 | 兼管範圍包括斐濟和薩摩亞 | |
印度 | 新德里 | 越南駐印度大使館 | 兼管範圍包括不丹和尼泊爾[5] | |
巴基斯坦 | 伊斯蘭堡 | 越南駐巴基斯坦大使館 | 兼管範圍包括阿富汗 | |
孟加拉 | 達卡 | 越南駐孟加拉大使館 | ||
斯里蘭卡 | 科倫坡 | 越南駐斯里蘭卡大使館 | 兼管範圍包括馬爾代夫[6] |
|
|
參考資料
- ^ Cơ quan lãnh sự ngoài nước. Hà Nội: Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt Nam. 2010-04-13 [2015-03-26] (越南文).
- ^ Khánh Lan. Đại sứ Việt Nam tại Indonesia trình Quốc thư. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (Jakarta: Đại sứ quán Việt Nam tại Indonesia). 2015-11-14 [2015-12-01] (越南语).
- ^ vubaochi. Tiểu sử ông Trương Triều Dương, Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Manila: Đại sứ quán CHXHCN Việt Nam tại Cộng hòa Philippines. 2015-09-17 [2016-08-04] (越南文).
- ^ Đức Huỳnh. Lãnh đạo Đài THVN làm việc với các Đại sứ mới được bổ nhiệm. Hà Nội: Đài Truyền Hình Việt Nam. 2013-04-18 [2017-02-03] (越南语).
- ^ Kỷ niệm 5 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Bhutan. VietnamPlus. Thông tấn xã Việt Nam. 2017-01-02 [2017-05-12] (越南语).
- ^ Đầm ấm Tết cộng đồng tại Sri Lanka. Thế giới & Việt Nam (Colombo: ĐSQ Việt Nam tại Sri Lanka, kiêm nhiệm Maldives). 2017-01-23 [2017-05-12] (越南语).
筆記
根據1992年越南社會主義共和國憲法(已根據51/2001/QH10號決議修改、補充);國會頒布《越南社會主義共和國駐外代表機構法》。
第一章 總則
第一條:規範範圍
- 本法規定了越南社會主義共和國駐外代表機構(下稱代表機構)的職能、任務、權限和組織和國家對代表機構的管理。
第二條:代表機構
- 代表機構在(越南)與駐在國、駐在地區和駐在國際組織的關係中為越南國家行使正式的代表職能,並按照本法第十二條的規定統一管理對外活動。
- 代表機構包括外交代表機構、領事代表機構和駐國際組織代表機構。
- 按照國際法,代表機構享有完全的優待權和(外交)豁免權。
第二條:代表機構的組織和活動原則
- 執行越南國家的對外政策。
- 接受國家主席、政府、政府總理的指導、外交部的直接管理和國會的監察。
- 根據越南法律的規定、按照國際法和代表機構駐所所在國的法律活動。
- 按照首長制度(按:見第四章)組織和活動。
第四條:詞語釋義 在本法中,下列詞語意思如下:
- 「外交代表機構」即大使館。
- 「領事代表機構」即總領事館和大使館。
- 「駐國際組織代表機構」即常駐代表團、代表團、常駐觀察員代表團和其他具有這種名義、代表越南國家在政府間國際組織行使代表職能的機構。
- 「領事區域」即是駐在國的一部分領土,按照越南社會主義共和國和駐在國議定,這部分領土的領事職能由領事代表機構行使。
- 「代表機構人員」包括代表機構的首長、外交官、領事官和代表機構員工。
- 「外交官」即是辦理外交事務、行使外交職能的人士。
- 「領事官」即是辦理領事事務、行使領事職能的人士。
- 「名譽領事」即是沒有幹部或公務員身份、也沒有公職的非專業領事人員,包括名譽總領事和名譽領事。
- 「代表機構員工」即負責行政、技術或接待工作的人士。
第二章 代表機構的任務和權限
第五條:促進政治、社會和國防安全關係。
- 彙整、評價駐在國/國際組織的政治、社會、國防安全形勢,並向主管機構提供有關資訊。
- 建議主管機構(採納若干)必要措施,以促進越南社會主義共和國和駐在國/國際組織之間的政治、社會、國防安全關係。
- 建立、保持和發展代表機構與駐在國/國際組織的機構、組織和人士之間的關係;在(越南)與駐在國/國際組織的關係中為對外政策的實行締造有利的條件。
第六條:為國家的經濟發展服務
- 研究駐在國/國際組織關於經濟發展、貿易、投資、發展援助、科學技術、環境保護、教育培訓、旅遊、人力運用方面的合作和其他相關議題的戰略、政策、法規和趨向;向主管機構報告駐在國/國際組織有戰略意義,且能影響越南經濟體的主張、決策。
- 提供關於越南企業和駐在國企業之間合作事宜的資訊,介紹這種合作的情形、可能和需求。
- Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền về chính sách, biện pháp thích hợp và tổ chức thực hiện nhằm phát triển quan hệ kinh tế giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận.
- 參與增進、促進商貿、投資合作的過程;在駐在國/國際組織vận động tranh thủ viện trợ và quảng bá về du lịch Việt Nam; thúc đẩy hợp tác khoa học - công nghệ giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận; xúc tiến phát triển thị trường lao động ngoài nước; hỗ trợ xác minh thông tin liên quan đến hoạt động kinh tế và tư cách pháp nhân của doanh nghiệp tại quốc gia tiếp nhận khi có yêu cầu.
第七條:促進文化關係
- 彙總、評價駐在國/國際組織的文化建設和發展經驗,並向並向主管機構提供有關資訊。
- 提出促進越南社會主義共和國和駐在國/國際組織之間的文化合作的辦法。
- 在駐在國/國際組織宣傳、傳播越南的歷史、文化和風土人情。
- 向越南機構、組織和人民介紹駐在國的歷史、文化、風土人情和駐在國際組織與文化相關的活動。
- 協助越南社會主義共和國和駐在國/國際組織互派文化代表團出訪和互相舉辦文化交流活動,並為此締造順利的條件。、
- 在駐在國/國際組織舉辦或合辦越南文化活動。
第八條:辦理領事工作
- Bảo hộ lãnh sự đối với lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, pháp nhân Việt Nam và thực hiện các nhiệm vụ lãnh sự được quy định tại Điều này trên cơ sở tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật của quốc gia tiếp nhận và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận là thành viên, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế.
- Thực hiện việc thăm lãnh sự và liên hệ, tiếp xúc với công dân Việt Nam trong trường hợp họ bị bắt, tạm giữ, tạm giam, xét xử hoặc đang chấp hành hình phạt tù tại quốc gia tiếp nhận.
- Trong trường hợp công dân, pháp nhân Việt Nam không thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo pháp luật và thực tiễn của quốc gia tiếp nhận, cơ quan đại diện có thể tạm thời đại diện hoặc thu xếp người đại diện cho họ tại tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền của quốc gia tiếp nhận cho đến khi có người khác làm đại diện cho họ hoặc họ tự bảo vệ được quyền và lợi ích của mình.
- Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cấp đổi, cấp lại, hủy bỏ các loại hộ chiếu, giấy thông hành và giấy tờ khác có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật.
- Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cấp lại, hủy bỏ thị thực và giấy miễn thị thực của Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật.
- Thực hiện nhiệm vụ liên quan đến hộ tịch, con nuôi phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và không trái với pháp luật của quốc gia tiếp nhận hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận là thành viên.
- Thực hiện nhiệm vụ công chứng, chứng thực phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận là thành viên; tiếp nhận, bảo quản giấy tờ, tài liệu và đồ vật có giá trị của công dân, pháp nhân Việt Nam khi có yêu cầu và không trái với pháp luật của quốc gia tiếp nhận.
- Hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu của nước ngoài được cơ quan hoặc người có thẩm quyền của quốc gia tiếp nhận công chứng, chứng thực để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng tại Việt Nam; chứng nhận lãnh sự giấy tờ, tài liệu được cơ quan hoặc người có thẩm quyền của Việt Nam công chứng, chứng thực để giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng tại quốc gia tiếp nhận.
- Phối hợp với cơ quan hoặc người có thẩm quyền của quốc gia tiếp nhận hoàn thành thủ tục giúp công dân, pháp nhân Việt Nam giải quyết những vấn đề liên quan đến thừa kế tài sản hoặc nhận lại tài sản thừa kế được mở có lợi cho Nhà nước Việt Nam.
- Tiếp nhận đơn và chứng cứ liên quan của công dân, pháp nhân Việt Nam để chuyển cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam xem xét, giải quyết.
- Thực hiện nhiệm vụ liên quan đến quốc tịch phù hợp với quy định của pháp luật.
- Thực hiện việc đăng ký công dân đối với người có quốc tịch Việt Nam cư trú tại quốc gia tiếp nhận phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế.
- Thực hiện việc ủy thác tư pháp giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận; chuyển giao, tống đạt hồ sơ, giấy tờ, tài liệu của tòa án hoặc cơ quan tiến hành tố tụng khác có thẩm quyền của Việt Nam cho công dân, pháp nhân Việt Nam ở quốc gia tiếp nhận phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc gia tiếp nhận hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận là thành viên nếu việc thực hiện nhiệm vụ này không ảnh hưởng đến quyền ưu đãi, miễn trừ của cơ quan đại diện và thành viên cơ quan đại diện theo quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế.
- Giúp đỡ tàu biển Việt Nam, tàu bay mang quốc tịch Việt Nam và phương tiện giao thông vận tải khác đăng ký tại Việt Nam để bảo đảm tàu biển, tàu bay và phương tiện giao thông vận tải đó được hưởng đầy đủ quyền và lợi ích tại quốc gia tiếp nhận theo quy định của pháp luật của quốc gia tiếp nhận, phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận là thành viên, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế.
- Thực hiện nhiệm vụ phòng dịch, kiểm dịch động vật, thực vật phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật của quốc gia tiếp nhận, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận là thành viên, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế.
- Thực hiện nhiệm vụ lãnh sự khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và không trái với pháp luật của quốc gia tiếp nhận hoặc theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận là thành viên.
第九條:協助和保護外國越南人社群
- 宣傳、介紹越南關於外國越南人的的政策、法律。
- Tổng hợp, báo cáo cơ quan có thẩm quyền về tình hình cộng đồng và công tác vận động, hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
- Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền về chính sách, biện pháp thích hợp nhằm duy trì sự gắn bó của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài với quê hương, đất nước; khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài giữ gìn bản sắc dân tộc, tham gia hoạt động trên các lĩnh vực đời sống xã hội của đất nước.
- Tạo điều kiện và hỗ trợ cho người Việt Nam ở nước ngoài ổn định cuộc sống, hội nhập với xã hội tại quốc gia tiếp nhận; kiến nghị biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người Việt Nam, ngăn ngừa hành động phân biệt đối xử đối với cộng đồng người Việt Nam ở quốc gia tiếp nhận.
- Tổ chức hoặc phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa phục vụ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
- Kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền hình thức khen thưởng thích hợp đối với tổ chức, cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài có thành tích xuất sắc trong hoạt động xây dựng cộng đồng và đóng góp xây dựng đất nước.
第十條:Thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại
- Chỉ đạo, hướng dẫn theo thẩm quyền việc thực hiện thống nhất chính sách đối ngoại đối với đại diện của cơ quan, tổ chức Việt Nam tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận và đoàn được cơ quan, tổ chức Việt Nam cử đi công tác tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận.
- Chủ trì, phối hợp tổ chức và trực tiếp tham gia hoạt động đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận.
- Thực hiện biện pháp thích hợp và báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm quyền về hoạt động của đại diện cơ quan, tổ chức hoặc của đoàn Việt Nam được cử đi công tác tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận không phù hợp với chính sách đối ngoại, làm ảnh hưởng đến quan hệ giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận.
- Tổng kết, đánh giá hoạt động đối ngoại tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận; kiến nghị biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm chính sách đối ngoại của Nhà nước Việt Nam được thực hiện thống nhất ở nước ngoài.
第十一條:管理代表機構的幹部和物質基礎
- 管理(人事)組織和幹部事務、文書、檔案管理工作和保守國家機密。
- Quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài sản, cơ sở vật chất được giao và kinh phí được cấp.
- Thực hiện biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ an ninh, an toàn đối với thành viên và trụ sở cơ quan đại diện.
第十二條:Phân công thực hiện chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan đại diện
- Cơ quan đại diện thực hiện chức năng, nhiệm vụ cụ thể theo quyết định thành lập của Chính phủ, phù hợp với thỏa thuận giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận, phù hợp với pháp luật quốc tế.
- Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan đại diện cao nhất của Nhà nước Việt Nam tại quốc gia tiếp nhận.
Cơ quan đại diện ngoại giao có thể thực hiện chức năng đại diện tại một hay nhiều quốc gia hoặc tổ chức quốc tế và có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ ngoại giao, lãnh sự do quốc gia khác ủy nhiệm.
Cơ quan đại diện ngoại giao có trách nhiệm thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại quốc gia tiếp nhận và có quyền kiểm tra hoạt động đối ngoại của cơ quan đại diện lãnh sự tại quốc gia tiếp nhận. - Cơ quan đại diện lãnh sự thực hiện chức năng, nhiệm vụ lãnh sự tại khu vực lãnh sự và có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ này ngoài khu vực lãnh sự theo thỏa thuận giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận.
Cơ quan đại diện lãnh sự có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ lãnh sự tại một hay nhiều quốc gia hoặc chức năng, nhiệm vụ lãnh sự do quốc gia khác ủy nhiệm tại quốc gia tiếp nhận và chức năng, nhiệm vụ ngoại giao tại quốc gia tiếp nhận theo thỏa thuận giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận.
Cơ quan đại diện lãnh sự có trách nhiệm thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại quốc gia tiếp nhận trong trường hợp không có cơ quan đại diện ngoại giao tại quốc gia đó. - Cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ đại diện tại một hay nhiều tổ chức quốc tế và có thể thực hiện một số nhiệm vụ lãnh sự tại quốc gia nơi đặt trụ sở của tổ chức quốc tế theo thỏa thuận giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia đó.
第三章 代表機構的組織架構、編制、經費和駐所
第十一條:Thành lập, tạm đình chỉ, chấm dứt hoạt động
- Cơ quan đại diện được Chính phủ thành lập và do Bộ Ngoại giao trực tiếp quản lý.
- Căn cứ yêu cầu hoạt động và quan hệ đối ngoại, trên cơ sở thỏa thuận với quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận và sau khi trao đổi ý kiến với các cơ quan hữu quan, Bộ Ngoại giao trình Chính phủ quyết định việc thành lập, tạm đình chỉ hoặc chấm dứt hoạt động của cơ quan đại diện.
- Sau khi Chính phủ quyết định, Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức thực hiện và hoàn thành thủ tục đối ngoại cần thiết.
第十二條:組織架構及編制
- Bộ Ngoại giao có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ và các cơ quan hữu quan xây dựng đề án về tổ chức bộ máy và chỉ tiêu biên chế của cơ quan đại diện. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án.
- Biên chế của cơ quan đại diện bao gồm cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Ngoại giao và căn cứ vào yêu cầu công tác, có cán bộ, công chức, viên chức của một số cơ quan hữu quan làm việc theo chế độ biệt phái phù hợp với quy định của pháp luật (sau đây gọi là cán bộ biệt phái).
- Trên cơ sở đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, căn cứ yêu cầu hoạt động và quan hệ đối ngoại, sau khi trao đổi thống nhất với các cơ quan hữu quan, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quyết định cụ thể về cơ cấu tổ chức và nhân sự của từng cơ quan đại diện để phụ trách các lĩnh vực sau đây:
a) Chính trị; b) Quốc phòng – an ninh; c) Kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch, lao động, khoa học – công nghệ; d) Văn hóa, thông tin, báo chí và giáo dục - đào tạo; đ) Lãnh sự và công tác cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; e) Hành chính, lễ tân, quản trị. Điều 15. Kinh phí
- Nhà nước bảo đảm kinh phí cần thiết để cơ quan đại diện thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
- Kinh phí của cơ quan đại diện được cấp từ ngân sách nhà nước và được phân bổ như sau:
a) Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản được cấp cho Bộ Ngoại giao để phân bổ cho cơ quan đại diện; b) Kinh phí hoạt động thường xuyên được cấp cho Bộ Ngoại giao để phân bổ cho cơ quan đại diện, trừ kinh phí dành cho lĩnh vực quốc phòng – an ninh; c) Kinh phí dành cho hoạt động chuyên môn đặc thù được cấp cho cơ quan hữu quan phụ trách hoạt động đó để phân bổ thực hiện. Chính phủ quy định chi tiết điểm này.
- Việc phân bổ, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí của cơ quan đại diện được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Điều 16. Trụ sở, cơ sở vật chất
- Cơ quan đại diện có trụ sở tại quốc gia tiếp nhận hoặc tại quốc gia nơi đặt trụ sở của tổ chức quốc tế tiếp nhận. Trụ sở cơ quan đại diện phải treo quốc kỳ, quốc huy của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và có biển đề tên cơ quan đại diện.
- Nhà nước bảo đảm các điều kiện về trụ sở, cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang thiết bị cần thiết để cơ quan đại diện và thành viên cơ quan đại diện thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao. Cơ quan đại diện được trang bị và sử dụng hệ thống thông tin liên lạc riêng để duy trì liên lạc thường xuyên và bảo mật với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
第四章 代表機構人員
第十七條:代表機構人員規例
- 根據法律規定,代表機構人員是幹部、公職人員、公務員,並須符合外交部的規定。
這項規定不適用於本法第二十九條規定的合約員工。 - 代表機構人員的政治面貌、專業資歷、辦事能力、外語能力和經驗都要符合工作的要求。
第十八條:外交職銜、領事職銜
- 外交職銜包括:
- 甲、特命全權大使;
- 乙、大使;
- 丙、公使;
- 丁、公使銜參贊;
- 戊、參贊;
- 己、一等秘書;
- 庚、二等秘書;
- 辛、三等秘書;
- 壬、隨員。
- 領事職銜包括:
- 甲、總領事;
- 乙、副總領事;
- 丙、領事;
- 丁、副領事;
- 戊、領事隨員。
第十九條:代表機構首長
- 外交代表機構首長是特命全權大使;當政府未向某國派出特命全權大使時,則為代辦。
- 總領事館首長是總領事。領事館首長是領事。
- 駐國際組織代表機構首長是常駐代表、常駐觀察員或國家主席駐國際組織代表。
第二十條:代表機構首長的委派、任命和召回
- 國家主席會應政府總理提議委派和召回代表機構首長,包括特命全權大使、常駐聯合國代表和國家主席駐國際組織代表。
- 除了本條第一款規定的情況,外交部部長也可以任命、召回代表機構首長。
- 駐在某國/國際組織的代表機構首長可以接受委派/任命,兼任另一個國家/國際組織的代表機構首長。
第二十一條:代表機構首長的責任
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đại diện và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đó; chỉ đạo xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của cơ quan đại diện.
- Phân công, bố trí công việc của thành viên cơ quan đại diện phù hợp với quyết định bổ nhiệm của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và yêu cầu công tác của cơ quan đại diện; phối hợp với cơ quan hữu quan chỉ đạo công tác đối với cán bộ biệt phái; tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách đối với thành viên cơ quan đại diện; quản lý kỷ luật lao động và đánh giá thành viên cơ quan đại diện; khen thưởng, kỷ luật theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
- Tham gia tổ chức hoạt động của đoàn cấp cao Việt Nam sang thăm và làm việc tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận.
- Chịu trách nhiệm về việc quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm kinh phí và cơ sở vật chất của cơ quan đại diện theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức sơ kết, tổng kết và trực tiếp báo cáo với cơ quan có thẩm quyền về hoạt động của cơ quan đại diện; kiến nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao biện pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy, biên chế và chế độ, chính sách đối với cơ quan đại diện.
- Trong trường hợp khẩn cấp, có quyền quyết định biện pháp cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của thành viên cơ quan đại diện và gia đình, tài liệu và tài sản của cơ quan đại diện, đồng thời báo cáo ngay Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
- Trong trường hợp đặc biệt, quyết định đưa về nước thành viên cơ quan đại diện không hoàn thành nhiệm vụ hoặc có hành vi gây hậu quả nghiêm trọng đến an ninh quốc gia, quan hệ với quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận, đồng thời báo cáo ngay Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
第二十二條:代表機構臨時首長
- 如果代表機構首長一時缺席或因故未能行使自己的職能,代表機構首長需指定一位隸屬外交部、等級比自己低一級的代表機構人員暫時領導代表機構,並即時向外交部部長報告。
- 外交部部長可以指定另一個人暫時領導代表機構。
- 代表機構首長或外交部部長Trong từng trường hợp cụ thể, người đứng đầu cơ quan đại diện hoặc Bộ trưởng Bộ Ngoại giao giới thiệu với quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận người được chỉ định tạm thời đứng đầu cơ quan đại diện.
第二十三條:代表機構其他人員的任命和召回
- 外交部部長會任命、召回代表機構其他人員。
- 任命、召回代表機構其他人員的程序由外交部部長規定。
第二十四條:代表機構人員的責任
- 遵守越南法律、執行外交部和代表機構各項規定;保衛和提升越南社會主義共和國在駐在國/國際組織的形象、威信、名譽和利益。
- 尊重駐在國的法律和風俗習慣;積極增進越南社會主義共和國和駐在國/國際組織之間的友好合作關係。
- Chấp hành sự chỉ đạo và điều hành của người đứng đầu cơ quan đại diện; báo cáo và chịu trách nhiệm trước người đứng đầu cơ quan đại diện về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- 保守國家機密。
- 不為個人利益濫用優待權、外交豁免權,使越南社會主義共和國和代表機構的名譽、威信受到影響。在代表機構工作期間,不從事以收受私利為目的的營業活動。
第二十五條:代表機構人員家屬的責任
- 遵守本法第二十四條第一、二、四款的規定。
- 不為個人利益濫用優待權、外交豁免權,使越南社會主義共和國和代表機構的名譽、威信受到影響。
Điều 26. Chế độ dành cho thành viên cơ quan đại diện và vợ hoặc chồng thành viên cơ quan đại diện
- Thành viên cơ quan đại diện, vợ hoặc chồng được cử đi công tác nhiệm kỳ cùng với thành viên cơ quan đại diện trong thời gian công tác tại cơ quan đại diện được hưởng:
- a) Chế độ lương, phụ cấp, trợ cấp; chế độ nhà ở; chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chế độ nghỉ hàng năm theo quy định của pháp luật;
- b) Trợ cấp trong trường hợp bị thương hoặc chết;
- c) Trợ cấp và chế độ ưu đãi trong trường hợp công tác tại khu vực đang xảy ra xung đột vũ trang, thảm họa do thiên tai, dịch bệnh, hoặc trong điều kiện công tác đặc biệt khó khăn.
- 根據法律規定,代表機關的女性人員或陪同在期限內工作的代表機構人員的妻子在生育的時候享有放產假的福利。代表機構女性人員的產假已計算在她的工作任期之內。
第二十七條:工作任期
- 代表機構人員的工作任期為36個月,且可按照本法第三十二條第七款的規定在必要時延長任期。
- 未屆退休年齡的代表機構人員和陪同具有幹部、公職人員和公務員身分在期限內工作的代表機構人員配偶在為國家工作的任期結束後三個月之內要回到之前的工作機構,並由該機構聘用,直至上述人士派到代表機構工作為止。
第二十八條:名譽領事
- 如果(越南)在某地有進行領事工作的需求,卻未有成立領事代表機構或任命領事官的條件,外交部部長就可以任命名譽領事。
- 向名譽領事授予和收回以此名義活動的資格、職能、任務和權限的程序須按照法律規定進行。
第二十九條:合約員工
- 代表機構可以僱用代表機構駐所所在國的居民為合約員工。
- 合約員工的權利和義務會在僱傭合約上規定。
第五章:對代表機構的指導、管理、監察和工作協調
第三十條:對代表機構的指導和管理
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về cơ quan đại diện.
- 國家主席、政府和政府總理指導代表機構的活動。
- 外交部向政府Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về cơ quan đại diện; trực tiếp quản lý, chỉ đạo và điều hành về tổ chức và hoạt động của cơ quan đại diện.
第三十一條:監察代表機構
- 根據法律規定,國會、國會各下屬機構和國會代表對代表機構的活動行使監察權。
第三十二條:外交部部長的責任
- Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về cơ quan đại diện.
- Chủ trì nghiên cứu, đề xuất trình Chính phủ chủ trương đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về cơ quan đại diện.
- Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án về tổ chức bộ máy và chỉ tiêu biên chế của cơ quan đại diện.
- Thống nhất chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại và việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đại diện và thành viên cơ quan đại diện theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về cơ quan đại diện.
- Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước cử và triệu hồi Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Đại diện thường trực tại Liên hợp quốc và Đại diện của Chủ tịch nước tại tổ chức quốc tế.
- Bổ nhiệm, kéo dài nhiệm kỳ, triệu hồi thành viên của cơ quan đại diện, trừ trường hợp được quy định tại khoản 6 Điều này. Bổ nhiệm, chấm dứt hoạt động đối với Lãnh sự danh dự.
- Tổ chức và chỉ đạo việc phối hợp hoạt động giữa cơ quan đại diện với cơ quan, tổ chức có liên quan ở trong nước và nước ngoài.
- Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật và kinh phí của cơ quan đại diện.
- Khen thưởng, kỷ luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
第三十三條:Phối hợp công tác giữa cơ quan, tổ chức Việt Nam và cơ quan đại diện
- 越南的機關和組織有責任:
- Cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động đối ngoại của cơ quan đại diện;
- Thông báo kịp thời cho cơ quan đại diện dự kiến chương trình, kế hoạch hoạt động đối ngoại tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận;
- Phối hợp với cơ quan đại diện tổ chức thực hiện hoạt động đối ngoại của cơ quan, tổ chức Việt Nam tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận;
- Phối hợp với cơ quan đại diện chỉ đạo hoạt động đối ngoại của đại diện cơ quan, tổ chức Việt Nam tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận.
- Trong trường hợp cơ quan đại diện cần xử lý công việc thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành, nếu ý kiến của cơ quan đại diện khác với ý kiến của cơ quan, tổ chức hữu quan thì người đứng đầu cơ quan đại diện có quyền quyết định, đồng thời báo cáo ngay với Bộ Ngoại giao và thông báo cho cơ quan, tổ chức hữu quan.
第三十四條:Phối hợp công tác giữa đoàn được cử đi công tác nước ngoài và cơ quan đại diện
- Đoàn được cử đi công tác nước ngoài thông báo kịp thời cho cơ quan đại diện về nội dung, chương trình hoạt động tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận để phối hợp công tác và thông báo kết quả hoạt động cho cơ quan đại diện sau khi kết thúc đợt công tác.
第三十五條:Phối hợp công tác giữa cơ quan có cán bộ biệt phái và cơ quan đại diện
- Cơ quan có cán bộ biệt phái phối hợp với cơ quan đại diện trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch công tác của cơ quan đại diện đối với lĩnh vực chuyên môn do cơ quan phụ trách và hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ biệt phái thông qua người đứng đầu cơ quan đại diện, trừ trường hợp đặc biệt.
- Cơ quan đại diện phối hợp với cơ quan có cán bộ biệt phái chỉ đạo, quản lý công tác của cán bộ biệt phái và đánh giá về việc hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ biệt phái.
第六章 實施條款
第三十六條:實施效力
- 本法自2009年9月2日起具有實施效力。
- 《1990年11月13日領事法令》和《1993年12月15日關於越南社會主義共和國駐外代表機構的法令》在本法生效後失效。
越南社會主義共和國第十二屆國會第五次會議已於2009年6月18日通過本法。
國會主席 阮富仲(已簽)