User:春卷柯南/筆記/筆記3
!!消歧義
中越關係-->自古以來中國和越南的往來、關係
臺灣與越南關係-->歷史上台灣/1949年後中華民國和越南的往來、關係
中華人民共和國—越南關係-->中華人民共和國與越南的往來、關係
- 中越關係→中國和越南自古以來的的外交、文化、經濟關係。
- PRC和越南已於1950年1月18日建交,此外越南和ROC有經貿往來,兩國政府互設經濟辦事處
- 中國和越南同屬漢字文化圈,兩國的往來可以追溯到遠古(?)/秦朝(?)
歷史
越南傳疑時代
- 《大越史記全書》→雒龍君(?)/安陽王傳說
- 廣西學者→上述傳說是根據中國傳說穿鑿附會→不可信
(宜參考《史記·南越列傳》並加以補充)
秦代—南越國(趙朝)
漢代—魏晉南北朝
隋唐—五代十國
宋代—元代/明代
清代
辛亥革命—1949年
1949年—越戰爆發前夕
越戰時期
1976年—1991年
- 越南統一後→黎筍向蘇聯「一邊倒」。越南政府看到中美關係改善,即在...白皮書指責中國3次背叛/出賣越南,又批評中共搞擴張主義。
、
1991年至今
現況
政治關係
經貿往來
越南↔PRC
越南↔HK
文化交流
領土邊界問題
- 南海問題。越南和PRC都聲稱擁有西/南沙群島(越南稱為黃沙/長沙群島)的主權。目前,PRC佔領了西沙群島全部島嶼和南沙群島7座島嶼,越南佔領了南沙群島25座島嶼。(補述近幾年中越南海角力的情況)
- 北部灣問題→PRC和越南已經簽約,解決北部灣海上劃界問題
- 中越兩國之間的陸地邊界已於2008年全部勘定
參見
參考資料
- 張加祥、俞培玲. 越南. 重慶: 重慶出版社. 2004年. ISBN 7-5366-6631-4 (簡體中文).
- 中越關係及兩國人民的往來有著一段源遠流長的歷史。前越南民主共和國主席胡志明曾經說過,數千年來越南和中國的人血統相通、文化共同,在歷史上素有兄弟之邦的稱謂。
- 在中國和越南人民的交往過程當中,兩國人民互相學習對方的長處,去解決自己的缺點。
- 據歷史記載,中國的商人在前214年就已經來到象郡(今越南北部)進行商業活動,之後的中國人都只是到過越南的北部地區。到了唐朝以後中國人的足跡踏遍了越南的北部、中部和南部。越南在很久之前就已經引入了中國的傳統農業技術,以及種植桑樹、養蠶取絲的技術。
- 宋朝的時候,有很多中國人在占城進行經貿活動。當時越南人喜歡使用中國的織綿,中國也引入了耐旱、產量高、容易生長的占城稻。
- 明代宦官鄭和七度下西洋的航程中,曾經在占城停留過三次(分別是1405年第一次下西洋、1409年第四次下西洋和1430年第七次下西洋)。
- 漢代和唐代的中國朝廷曾經派遣官員到現在屬於越南的地區,他們把中國發達的文化帶來越南。
- Hayton, Bill. Vietnam: Rising Dragon. New Haven, [Conn.]: Yale University Press. 2010. ISBN 978-0-300-15203-6.
- 前英國廣播公司駐越南特派員比爾·海頓指出:中越關係是越南一種關鍵的戰略關係,而遺忘和記憶則是當中必不可少的部分。越南與中國一波三折的關係可以追溯到越南從中國獨立(海頓謂之再創造)。中越文化的共同點輕而易見;當你比較越南文化和中南半島其他地方的文化,這種現象就更易看到了。
宋金時期
北宋—李朝
Ngay trong năm 1010 khi mới lên ngôi, 李太祖 đã bắt đầu sai sứ sang 宋朝. Sự kiện này mở đầu cho mối quan hệ bang giao trong 2 thế kỷ giữa nhà Lý với 中國的宋朝. Theo đánh giá của các sử gia, việc tích cực và chủ động quan hệ với phương Bắc nhằm gián tiếp khẳng định chính thống của nhà Lý và sự tồn tại của nước 大瞿越[1]。
Dưới thời 李太祖 và 李太宗, việc triều cống 宋朝 diễn ra đều đặn. Khi Đại Cồ Việt có vua mới, 宋朝 đều sai sứ sang phong vương. Trong vòng 46 năm thời 3 vị vua đầu tiên của nhà Lý, sử sách chỉ ghi nhận 3 lần 宋朝 sai sứ sang phong vương cho nhà Lý khi các vua mới lên ngôi, không có những hoạt động ngoại giao trong thời các vua cai trị như thời Đinh và Tiền Lê.
Sang thời 李聖宗, 1057年 nhà Lý sai sứ sang cống thú lạ cho 宋朝, bảo là con lân. Vua Tống nghe lời 司馬光 (sợ không chắc là con lân thì các nước khác chê cười), liền thưởng cho sứ 大越 rồi sai mang con thú về. 李聖宗 giận 宋朝, cho là phản phúc, 1059年 bèn mang quân đánh vào Khâm châu để thị uy rồi rút về[2]. Sau lần hòa đàm 1060年, hoạt động ngoại giao được nối lại. 1067年, 宋朝 sai sứ sang gia phong 李聖宗 làm Nam Bình vương và Khai phủ Nghi đồng tam ty. Đó là lần đầu tiên 宋朝 cử sứ sang 大越 không vì việc thay ngôi vua của nhà Lý.
Ngoài mục đích báo tang, mừng vua mới, kết hiếu, các vua Lý còn sai sứ sang 宋朝 khi đánh thắng 占城, nhằm gián tiếp thể hiện cho 宋朝 biết Chiêm Thành là thuộc quốc của mình[3]. 宋朝 không thể hiện sự phản đối việc đó và giữ thái độ mềm mỏng. 1078年 khi sứ 大越 là Đào Tông Nguyên chạm trán sứ Chiêm Thành ở Biện Kinh, 宋朝 lo ngại, sai người bố trí thu xếp nơi ăn ở và thời gian và địa điểm vào chầu cố tỏ ra có sự phân biệt giữa hai nước nhằm xoa dịu phía 大越[4].
根據越南歷史學家黃春罕的統計,李朝建國後63年,nhà Lý đã cử 23 đoàn sứ bộ sang 宋朝, trong đó 13 lần với mục đích kết hiếu và tạ ơn, 3 lần báo tin thắng trận khi vừa đánh Chiêm Thành, 7 lần là các mục đích khác (báo tang, mừng vua Tống lên ngôi, xin kinh Phật...)[5].
Sang thời 李仁宗, chỉ vài năm sau khi nhà Lý tiếp nhận chức Giao Chỉ quận vương của vua Tống, 宋越戰爭 nổ ra. Sau khi chiến tranh chấm dứt, việc ngoại giao giữa 2 nước tập trung vào vấn đề đất đai 宋朝和大越的邊界。黎文盛 – thủ khoa đầu tiên của 大越 1075年 – được giao đi đàm phán với 宋朝, kết quả tới 1084年, phần lớn đất đai bị Tống chiếm đóng trong chiến tranh được trả lại cho 大越.
Cuối 1126年, đoàn sứ bộ 大越 sang 宋朝, nhưng chỉ đến 桂州(今廣西壯族自治區桂林市) thì được quan chức tại đó đề nghị quay về, vì quân các trấn xung quanh đã được điều hết đi chống quân 金 đang đánh 汴京(今河南省開封市), ngựa trạm và phu trạm không đủ phục vụ sứ đoàn 大越. Kết quả sứ đoàn mang lễ vật trở về nước[2].
南宋—李朝
自1127年起,宋朝 bị mất phương bắc về tay người Kim, phải chạy xuống 臨安(今浙江省杭州市)đóng đô. Quan hệ ngoại giao giữa nhà Lý với Nam Tống vẫn được duy trì, thậm chí có lần năm 1156 thời Lý Anh Tông, cống phẩm cho 宋朝 có giá trị khá lớn. Lê Văn Siêu cho rằng đáng ra nhà Lý nên nhân thời cơ suy yếu của Nam Tống để thực hiện những cuộc bắc phạt như Lý Thường Kiệt từng làm thì có thể mở mang cương thổ phía bắc[6].
Đổi lại việc nhà Lý giữ quan hệ hữu hảo khi 宋朝 đã suy, 1164年 khi sứ thần 尹子胥, Lý Bang Chính sang Lâm An, vua Tống Hiếu Tông tiếp đón và ban lệnh đổi tên “Giao Chỉ” thành “An Nam”, phong Lý Anh Tông làm 「安南國王」[7][8][9]; nghĩa là trong quan hệ ngoại giao giữa Tống và Việt từ đó, 大越 không còn là một quận mà chính thức được coi là một nước phiên thuộc, mang tên An Nam[6][10].
自1206年起,do loạn lạc trong nước, việc sang sứ tiến cống 宋朝 không được thực hiện cho tới hết thời Lý (1225年)。
Các sử gia đã thống kê được trong thời gian tồn tại 216 năm, nhà Lý đã 57 lần sai sứ sang 宋朝[11]. Những lần cử sứ sang phương Bắc, nhà Lý đều chọn người có học thức, có tài ứng đối, biết làm thơ. Các sứ đoàn luôn thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc, giữ thể diện quốc gia[12].
Việc triều cống 宋朝 chỉ nhằm đạt được sự công nhận bên ngoài của triều đình phương Bắc, giảm bớt xung đột biên giới, tạo ra môi trường ổn định để phát triển kinh tế - xã hội trong nước[13][14]. Bên trong, các vua Lý vẫn thể hiện sự tự tôn, độc lập tự chủ. Các vua Lý tuy nhận tước phong của 宋朝 nhưng vẫn có niên hiệu riêng, ấn tín riêng trong quá trình cai trị đất nước, không bao giờ dùng các chức vụ do 宋朝 phong (Giao Chỉ quận vương, Tĩnh Hải tiết độ sứ, Nam Bình vương…)[15][16].
金朝—李朝
金朝 khi đó đang rất hùng mạnh ở miền bắc Trung Hoa, uy hiếp nước 南宋 thường xuyên nhưng cũng rất tôn trọng 大越. Sau khi đã có hòa bình với Nam Tống, 1168年,金世宗 sai sứ giả vượt qua lãnh thổ Nam Tống đến nước 大越[17][18] và đó cũng là lần duy nhất nhà Kim có quan hệ ngoại giao với 大越[19].
Cùng với sứ nhà Kim, sứ Nam Tống cũng đến 大越 lúc đó. Vua 李英宗 sai các quan đón tiếp sứ giả cả 2 nước chu đáo nhưng không cho đoàn sứ giả hai nước gặp nhau[17][18][19].
参考文献
- ^ Nguyễn Quang Ngọc, sách đã dẫn, tr 377
- ^ 2.0 2.1 大越 sử ký toàn thư, Bản kỷ quyển 3
- ^ Kỷ yếu hội thảo khoa học "1000 năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, tr 395
- ^ Kỷ yếu hội thảo khoa học "1000 năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, tr 396
- ^ Hoàng Xuân Hãn, sách đã dẫn, tr 116-117
- ^ 6.0 6.1 Lê Văn Siêu, sách đã dẫn, tr 537
- ^ Việt sử tiêu án, Ngô Thì Sỹ, trang 61 bản dịch tiếng Việt dạng pdf.
- ^ Khâm định Việt sử thông giám cương mục, trang 173 bản dịch tiếng Việt dạng pdf.
- ^ 大越 sử ký, bản kỷ toàn thư, quyển IV Anh Tông Hoàng Đế.
- ^ Hoàng Xuân Hãn, sách đã dẫn, tr 119
- ^ Nguyễn Quang Ngọc, sách đã dẫn, tr 378-379
- ^ Nguyễn Quang Ngọc, sách đã dẫn, tr 379
- ^ Kỷ yếu hội thảo khoa học "1000 năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, tr 390
- ^ Nguyễn Quang Ngọc, sách đã dẫn, tr 382
- ^ Kỷ yếu hội thảo khoa học "1000 năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, tr 389
- ^ Nguyễn Quang Ngọc, sách đã dẫn, tr 380
- ^ 17.0 17.1 Ngô Thì Sĩ, sách đã dẫn, tr 350
- ^ 18.0 18.1 《欽定越史通鑑綱目》正編第5卷
- ^ 19.0 19.1 Viện Sử học, sách đã dẫn, tr 143